Mặt trời sau giông bão – Chương 1

Vũ Linh 202

Tác giả : An Yên

– Chồng về trễ vậy ạ?

– Ừ, anh còn họp với đối tác về việc thay đổi dây chuyền sản xuất mới. Em biết đấy, chồng em là quản đốc của một lò gạch lớn, chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động sản xuất trong xưởng, từ ρhâп công lao động đến đảm bảo hoàn thành mục tiêu, lên kế hoạch mới rồi đốc thúc nhân công làm việc, xử lý các sự cố phát sinh đủ thứ chuyện mà. Đâu nhàn nhã như công nhân các em.

Những câu nói ấy dạo này thường diễn ra vào lúc hơn mười một giờ rưỡi đêm tại ngôi nhà ba tầng bề thế ở thành phố F. Đấy là một thành phố nhỏ. So với nhiều nơi sầm uất thì nó chỉ như một thị trấn thôi. Chỉ có điều, nhà nào có của ăn của để thì sống trong giàu sang sung sướиɠ, còn ai đã nghèo thì tận cùng của cơ cực. Ngôi nhà ba tầng ấy của ông Nguyễn Tráng – Tổng giám đốc của lò gạch lớn nhất thành phố F – một nơi sản xuất gạch nổi tiếng của cả nước với rất nhiều nhà máy gạch cạnh tranh nhau.

Cô là Ngô Tuệ Nhi, hai mươi tuổi, một cô gáι có khuôn mặt thánh thiện, đôi mắt to, trong veo, nụ cười sáng và rạng rỡ. Chỉ là cô xuất thân quá nghèo, mười hai năm trời là học sinh giỏi hoạt động bề nổi tốt, đỗ á khoa của trường Đại học Công nghệ thông tin, nhưng cuối cùng lại không thể có tiền để học Đại học. Nhi đã xin bảo lưu kết quả một năm với hi vọng làm công nhân ở lò gạch, do cô chưa có bằng cấp, sau đó sẽ tích góp tiền để thực hiện ước mơ đại học. Vậy nhưng, mười chín tuổi, cô phải lòng những lời quan tâm ân cần của quản đốc Nguyễn Hoàng Tuấn hơn cô ba tuổi, cũng là con trai út của giám đốc lò gạch chỗ cô làm. Sau một năm yêu đương thì cả hai chính thức về chung một nhà.

Cái tuổi mới lớn đứng trước một người đàn ông khá điển trai, ngày ngày hỏi han quan tâm, ăn nói nhã nhặn, Nhi cũng khó từ chối. Và cô gáι ấy vẫn ngây thơ nghĩ rằng mình còn trẻ, còn sức khỏe, còn có cơ hội học tập. Một tình yêu đầu đời, một hạnh phúc đầu tiên cuốn cô theo. Gia đình chồng cô giàu nhất nhì thành phố F này. Bố chồng là một người đàn ông quyền lực luôn áp đặt người khác theo ý mình. Mẹ chồng Nhi – bà Dương Tâm là một người phụ nữ có dáng dấp nhỏ bé, thuộc tuýp người truyền thống, rất hiền lành, chuẩn mực, đoan trang.

Dù ở thời hiện đại nhưng cách sống của bà là sự yên phận. Gia đình bên ngoại của bà cũng khá giả, thậm chí đóng vai trò không nhỏ trong thành công của chồng bà để xây dựng nên cơ nghiệp họ Nguyễn ngày nay. Thế nhưng, bà Tâm sống đúng như cái tên của mình, luôn nhẹ nhàng, vui vẻ, gia đình không bon chen, không ganh đua gì cả. Vì thế, trong nhà này, bà không có tiếng nói. Mọi quyết định đều ở ông Tráng. Tuấn lại có lối sống khá thoáng. Anh không quan tâm nhiều đến việc nhà. Hơn Nhi ba tuổi, tính ra Tuấn cũng chỉ mới hai mươi ba tuổi vẫn muốn chơi bời, vẫn chưa ý thức được vai trò của mình trong gia đình.

Thời kỳ đầu, Tuấn cũng rất cưng chiều cô. Ông Tráng không để tâm nhiều đến việc nhà, bởi ông có một hậu phương vững chắc là bà Dương Tâm. Vì thế, ông chỉ lo lắng cho lò gạch thôi. Nhà có người giúp việc nên Nhi cũng không phải đụng tay đụng chân nhiều. Cô là con nhà lao động nên Nhi khỏe mạnh, vào làm công nhân lò gạch nhanh thoăn thoắt. Bố mẹ cô – Ông Ngô Vinh và bà Lê Thanh Loan cũng là công nhân gạch bình thường, cuộc sống chỉ lo đủ nuôi con khôn lớn, học đến lớp mười hai là giỏi rồi. Bởi họ không muốn con mất cái chữ nên bôa mẹ luôn cố gắng cho con cái. Chị em Nhi học rất giỏi, thương bố mẹ nên chịu khó giúp đỡ bố mẹ ngoài giờ học. Nhưng bốn năm đại học ở thành phố C chỉ quả là ngoài tầm với của bố mẹ Nhi. Sau Nhi là Ngô Đình, mới học lớp chín nữa. Thế nên cô chấp nhận đi làm để phụ bố mẹ nuôi em ăn học, rồi mới thực hiện ước mơ của mình. Nhi nghĩ rằng, chỉ cần có sức trẻ, sức khỏe, học muộn một chút cũng không sao.

Dạo gần đây lò gạch chuẩn bị thay đổi dây chuyền sản xuất nên Tuấn bận rộn lắm, về khuya suốt. Đêm nay cũng vậy, về đến nhà, chồng Nhi thay đồ rồi nằm vật ra giường, hơi thở nồng nặc mùi ɾượu. Nhi pha một cốc nước chanh đưa lên, vì đã khuya nên cô không phiền đến người giúp việc. Tuấn cầm cốc nước tu ừng ực rồi lại nằm. Nhi cất cốc, cẩn thận cầm thêm một ca nước ấm lên để ở tủ đầu giường, lỡ đêm hôm chồng khát nước thì có để uống ngay.

Nhi vừa ngả lưng xuống, Tuấn đã quay sang cô, bàn tay thọc vào trong áo ngủ của Nhi ʂ.ờ ʂσạ.ηɠ, mùi ɾượu phát ra khiến cô nhăn mày khó chịu. Giọng chồng cô khàn khàn:

– Cho anh nhé!
Nhi vẫn để yên tay Tuấn như thế, nhỏ nhẹ :
– Hôm nay anh uống nhiều quá rồi, hay để hôm khác tỉnh táo đi. Vợ chồng mình đang kế hoạch mà.
Thực ra, Nhi vẫn nuôi giấc mộng đại học nên chưa vội có con. Mỗi lần quαп Һệ, cô và Tuấn vẫn chọn giải pháp an toàn. Thế nhưng với một gã say thì điều đó không dễ dàng gì. Tuấn nằm lên người Nhi:
– Em chán anh rồi à?

Nhi lắc đầu:
– Em chưa bao giờ có tư tưởng đó, nhưng anh đang say!
Tuấn cười ranh mãnh:
– Say thì sao? Say ɾượu cũng như say em thôi!

Những câu nói nửa cợt nhả nửa ỡm ờ khiến Nhi không thể từ chối. Tuấn trườn chiếc lưỡi vào khoang miệng Nhi. Hơi ɾượu nồng xộc thẳng vào yết hầu, lên cάпh mũi khiến cô khó chịu. Tuấn cuố,.n lưỡ,.i c.,ô th.,eo, tay x.,oa n.,ắn g.,ò b.,ồ.,n.,g đ.,à.,o c.,ủa Nh.,i đủ mọi hì.,nh th.,ù. Miệng v.,ẫ.n h.,ôn, ta.,y Tuấn vẫn ch.,u d.,u к,.ђ.,ắק ς.,ơ t.,ђ.,ể nõ.,n nà của Nhi. Chồng cô đư.,a chi.,ếc lư.,ỡi ra k.,hỏi m.,iện.,g N.,hi khiến cô có cảm giác buồn nôn với thứ mùi vị của người say. Ch.,iếc lư.,ỡi ấy lạ.,i chạ.,m và.,o và.,n.,h t.,ai cô thì th.,ầm khiến m.,ùi ɾượu n.,hư xộ.,c thẳng lên đại п.,α̃σ Nhi. Cô như muốn ngất xỉu với cảm giác đó. Tu.,ấn ๓.,.ơ.ภ t.,г.ớ.,.ภ xương quai xan.,h của cô rồi đến n.,ụ ho.,a đa.,ng vươn lê.,n k.,iê.,u h.,ã.,nh – nơi lắng đọng mọi thanh xuân của cô. Tay Tuấn t,rê.,u. g.,h.,ẹo chố.,n tư mật. Hành động đó khiến Nhi oặn ẹo, dù mùi ɾượu khiến cô khó chịu nhưng những cử chỉ ghẹo trêu của chồng lại làm như k.,,í.c… t.h,.í.c..,h. Nhi hổn hển:

– Chồng, anh chưa ….
Nhưng Tuấn bất ngờ đi vào trong cô. Nhi đặt hai tay lên ռ.ɠ.,-ự.ɕ Tuấn để nhắc nhở chồng giải pháp an toàn lâu nay. Nhưng Tuấn vẫn mặc kệ, không sử dụng nó mà mặc sức ra vào trong Nhi. Nghĩ chồng say, cô đành phối hợp theo anh. Đến khi Tuấn phóng vào trong cô dòng nước ấm, nằm gục tгêภ vai Nhi, cô mới khẽ nói:
– Anh quên à?

Tuấn nằm xuống cạnh Nhi :
– Đừng kế hoạch nữa, người ta đang đồn ầm lên là em không sinh được con hay sao mà mãi vẫn chưa thấy gì cả kìa!
Nhi ngạc nhiên:
– Nhưng anh đã hứa với em là….
Tuấn lắc đầu:
– Anh không quên, nhưng học thì sinh xong rồi đi học cũng được!

Nhi đăm chiêu, khẽ nén tiếng thở dài:
– Nhưng… có con rồi lại vướng bận con cái, em sợ không chuyên tâm được. Chỉ có con đường học tập thì em mới có sự nghiệp, nếu không chỉ mãi là công nhân thôi anh ạ. Với lại, anh là cάп bộ, có bằng cấp, khi người ta hỏi chuyện vợ làm công nhân, em thấy không ổn chút nào ạ!
Tuấn cau mày:
– Em phải hiểu rằng nếu nhà mình chỉ là một gia đình bình thường thì không sao, chả ai biết đến, nhưng chúng ta lại là một gia đình có quαп Һệ rộng, anh là một quản đốc, con trai của giám đốc. Bây giờ khách khứa đến nhà hỏi mình có con chưa thì trả lời thế nào? Chẳng lẽ nói đang kế hoạch cho vợ đi học Đại học à? Em có nghĩ đến danh dự gia đình không? Người ta sẽ nghĩ nhà này bắt con dâu học hành này nọ. Với lại phụ nữ đâu cần phải có sự nghiệp to tát làm gì chứ? Em chỉ cần làm dâu, làm vợ rồi làm mẹ cho tốt là được. Mọi việc khác cứ để amh lo, hay em muốn phải vượt cả sự nghiệp của anh mới hài lòng?
Nhi xua tay:
– Dạ không ạ, em không có ý đó. Chính vì nghĩ đến danh dự nhà mình nên em mới học để xứng với anh mà!
Tuấn nhìn sang vợ:
– Không cần, khi xuất hiện cùng anh, em chỉ cần ăn mặc đẹp, trang điểm đẹp, vậy là xứng rồi. Em chỉ cần là bình phong, là người đứng sau sự nghiệp của anh, ủng hộ anh thôi.
Nhi dẩu môi:
– Anh không giữ lời hứa trước đây. Anh đã từng đồng ý với em rằng sẽ cho em đi học Đại học đàng hoàng nên em mới cưới. Vậy mà…

Tuấn hơi gắt lên:
– Hứa với không hứa cái gì? Vấn đề là trước đây anh nghĩ rằng mọi chuyện đơn giản, vả lại, yêu nhau thì cưới nhau,mọi sự còn lại không quan trọng nữa. Nhưng bước vào cuộc sống hôn nhân, anh nhận ra rằng nếu không có đứa con thì tình cảm vợ chồng cũng dần xa cách đi,con cái là sợi dây gắn kết chúng ta. Giờ không có tiếng trẻ con, về nhà cũng buồn. Mà rồi người ta đồn đại tùm lum, kẻ thì nói chắc anh yếu s.i.n.h l.ý hay có vấn đề về g.i.ớ.i t.í.n.h, lấy em chỉ để che mắt thiên hạ, người thì bảo chắc em không biết đẻ.
Nhi vẫn cố thuyết phục chồng:
– Anh à, mình hiểu là được, ai nói gì kệ họ, quan tâm đến miệng thiên hạ làm gì ạ?
Tuấn nhếch môi:

– Một gia đình danh gia vọng tộc như thế này mà em bảo ai nói gì mặc kệ á? Bao nhiêu người nhìn vào, xem như một gia đình kiểu mẫu mà. Em làm vợ phải hiểu bổn phận, việc trong nhà đã có tới mấy người giúp việc,em chỉ có hưởng thụ. Công việc ở lò gạch, anh công nhận có vất vả, nhưng với công nhân, có việc là tốt rồi. Bao nhiêu nhà máy phá sản, công nhân mất việc đấy thôi. Em chỉ có đi làm, việc cũng chẳng phải căng thẳng như anh, chỉ theo dây chuyền, về nhà cũng chẳng bận rộn cơm nước, sinh con rồi có bà Ꮙ-ú lo, làm gì mà mỗi việc sinh đẻ, là thiên chức của người phụ nữ mà em tỏ ra khó chịu thế nhỉ?

Thực ra, những gì Tuấn nói đâu quá sai. So với nhiều công nhân khác, đi làm về lật đật đi chợ, cơm nước này nọ, tất bật con cái thì Nhi sướиɠ hơn nhiều. Cô cũng không lười nhác gì nhưng có người giúp việc nên ít làm thôi. Từ ngoài nhìn vào, ai cũng thấy cô sung sướиɠ, an nhàn, giờ không sinh con thì quả là có lỗi với chồng, với tổ tiên nhà chồng. Nhưng đâu ai biết khát khao thực hiện được ước mơ về giảng đường đại học trong cô ngày càng lớn. Nhi hiểu chỗ đứng của mình nhưng cũng hiểu được giá trị của bản thân. Cô hiểu mình là người có trí thức, có sức học, cô thèm khát được ngồi ở giảng đường, chiếm lĩnh kiến thức chuyên ngành Công nghệ thông tin để phục vụ cuộc sống sau này, để xây dựng gia đình tốt hơn.

Thấy Nhi im lặng, Tuấn thở dài:
– Em bỏ cái kiểu giận dỗi ấy đi. Em giờ không còn thân phận một cô công nhân nghèo mà mang thân phận vợ quản đốc. Rồi công ty này cũng thuộc về anh trai và anh. Nếu anh trai làm tổng giám đốc thì anh cũng phó giám đốc cùng đưa công ty đi lên. Em nên có cách cư xử phù hợp với tư cách mà em mang.
Nhi lắc đầu :

– Không, em không giận, chỉ là….
Tuấn gắt lên:
– Không phải suy nghĩ gì hết. Người ta muốn ăn chơi chả được, em đã cắm mặt vào công việc cả ngày không có thời gian chăm sóc bản thân, chăm sóc gia đình, giờ còn đòi học đại học gì cho mệt.

Nhi im lặng không nói. Cô không biết phải giải thích thế nào cho chồng hiểu, thôi trước hết cứ yên cái đã, phải tìm cơ hội xem sao. Giờ chồng cô đang say, càng nói càng không có tác dụng gì. Nén tiếng thở dài, cô quay mặt vào trong. Nhi cảm nhận một điều gì đó đang len lỏi trong cuộc hôn nhân có bề ngoài rất hoàn hảo của mình…

Chuyên mục: Cuộc sống

0 ( 0 bình chọn )

Tin liên quan

Tin mới nhất